Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017
Hình ảnh
Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Tây Nam, phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia Authors:  Đỗ, Ngọc Quỳnh Phạm, Văn Ninh Với tư cách là triều đại phong kiến Việt Nam đầu tiên thống nhất đất nước, triều đình nhà Nguyễn đã xây dựng chiến lược để quản lý lãnh thổ, lãnh hải biển đảo từ Móng Cái đến Hà Tiên. Mở đầu cho công cuộc xác lập chủ quyền của chính quyền Đàng Trong tại vùng biển đảo từ Hòn Khoai đến mũi Nai là sự kiện năm 1708. Sau nhiều năm sinh sống tại Chân Lạp và Xiêm, Mạc Cửu trốn đến vùng Long Kỳ, “mở tiệm hút, trưng mua việc thu thuế hoa chi các sòng bạc lớn để làm giàu”, “chiêu tạp dân xiêu dạt đến các nơi Phú Quốc, Cần Bột, Gia Khê, Luống Cày, Hương Úc, Cà Mau lập thành 7 xã thôn”. 7 địa điểm này là những khu vực ven biển, trải dài từ mũi Cà Mau sang cả một phần đất thuộc Campuchia ngày nay. Hiểu rõ tương quan lực lượng giữa Chân Lạp - Đàng Trong - Xiêm, Mạc Cửu dâng vùng biển đảo và đất liền Hà Tiên cho c
Hình ảnh
KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN VỚI BỐI CẢNH XÃ HỘI CÔNG NGHIỆP (Nghiên cứu trường hợp thôn Thanh Xá, xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) Authors:  Phùng, Thị Thanh Lâm Cách đây 86 năm, ngày 14-10-1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành T.Ư Đảng, cùng với việc thông qua bản Luận cương chính trị của Đảng, đã ra Nghị quyết về thành lập và thông qua Điều lệ Tổng Nông hội Đông Dương (tiền thân của Hội Nông dân Việt Nam ngày nay). Nghị quyết về thành lập Tổng Nông hội Đông Dương đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử giai cấp nông dân Việt Nam. Từ chỗ là người làm thuê, nông dân đã có ruộng đất, có tư liệu sản xuất, được hỗ trợ cơ sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, nguồn vốn... để sản xuất hàng hóa với trình độ ngày một cao hơn, hiệu quả hơn, thoát cảnh đói nghèo, có thu nhập, cuộc sống ngày càng khá giả. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung trên thế giới và khu vực, hiện nay nông dân Việt Nam vẫn còn một khoảng cách khá xa, cả về vị thế và vai trò
Hình ảnh
Về kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh Việt Nam lớp 6 khi đọc thầm Authors:  Đỗ, Thị Châu Trong khi dạy đọc giáo viên sẽ nên xen kẽ một số câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung thông tin của bài đồng thời cũng có thể biết được chất lượng học tập của học sinh mình phụ trách từ đó giáo viên cũng có thể giải thích thêm về các chi tiết còn chưa rõ .Vì vậy nọi dung các câu hỏi cần phải hướng đến sự chú ý của học sinh đến những ý tưởng chính trong bài và giúp học sinh hiểu nghĩa của bài đọc không nên đặt các câu hỏi quá dài và quá khó để đnh đố học sinh mà nên nêu các câu hỏi ngắn gọn vì mục đích là để giúp học sinh hiểu bài . Giáo viên cần khuyến khích và tổ chức sao cho cả lớp cùng tham gia hoạt động trả lời các câu hỏi . Sau đó hướng dẫn học sinh trả lời các câu đúng sai... Title:  Về kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của học sinh Việt Nam lớp 6 khi đọc thầm Authors:  Đỗ, Thị Châu Keywords:  Kỹ năng đọc hiểu;Tiếng Anh;Học sinh;Việt Nam Issue Date:  1999 Publ
Hình ảnh
Glauconit Authors:  Hoàng, Thị Minh Thảo Glauconit là khoáng vật sét (xem Khoáng vật sét) dạng đất hoặc dạng hạt màu xanh lục nhạt, giàu sắt (Fe3+) thuộc nhóm mica khuyết lớp xen giữa (nhóm ilit). Glauconit còn gọi là “sét xanh lục” và “cát xanh lục”, tuy nhiên “sét xanh lục” không chỉ có glauconit mà còn bao gồm cả smectit Fe, sét xen lớp glauconit-smectit, berthierin, odinit, phylit (clorit Fe3+), chamosit, ilit Fe và celadonit. Trong một số tài liệu, glauconit được coi là một phụ nhóm khoáng vật silicat màu xanh lục, giàu sắt và kali. Khi xác định glauconit, ngoài yếu tố chỉ thị là môi trường thành tạo, thì còn phải xác định thành phần hóa học và cấu trúc khoáng vật của glauconit. Các khoáng vật sét dạng hạt màu xanh lục bao gồm glauconit, odinit, berthierin hoặc đôi khi là chamosit, thành tạo trong điều kiện trầm tích với tốc độ lắng đọng rất chậm. Trầm tích giàu thành phần hạt glauconit được gọi là trầm tích tướng glauconit. Trầm tích tướng glauconit và verdin là
Hình ảnh
Jkebana - tình yêu thiên nhiên của người Nhật Authors:  Văn Quán Giống như trà đạo, nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản (hay còn gọi là Ikebana – Hoa đạo) cũng là một nét văn hóa truyền thống nổi tiếng của Nhật Bản. Ikebana trong tiếng Nhật có nghĩa là “hoa sống”, hàm ý nói về nghệ thuật tái tạo lại vẻ đẹp của thiên nhiên qua các cung bậc màu sắc của các loài hoa, cỏ. Sâu xa hơn nữa, Ikebana cũng là nghệ thuật kết hợp hài hòa các sắc màu trong tự nhiên để ẩn chứa những điều ý nhị mà người cắm hoa muốn gửi gắm.Ikebana (còn được gọi là Kado hay Hoa đạo), xuất phát từ nghi lễ dâng hoa cho Đức Phật và dần trở thành một hình thức nghệ thuật truyền thống từ thế kỷ thứ 15. Từ đó cho đến cuối thế kỷ 17, ở Nhật Bản lại xuất hiện thêm trường phái Rikka (một cách cắm hoa công phu tái tạo vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên), trường phái Nageire (gợi lên vẻ đẹp mộc mạc, thanh tao), trường phái Shoka (kết hợp giữa Rikka và Nageire). Sau thời kỳ phục hưng Minh Trị 1868, một số nét nghệ thuật tru
Hình ảnh
TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HIỆN SINH CỦA F.M.DOXTOEVXKY TRONG TÁC PHẨM “TỘI ÁC VÀ HÌNH PHẠT” Trên cơ sở làm rõ tự do và trách nhiệm với tư cách những phạm trù đạo đức cơ bản trong triết học hiện sinh qua việc làm rõ quan niệm của các nhà triết học hiện sinh tiêu biểu (E.Husserl, M.Heidegger, K.Jaspers, J.P.Sartre and A.Camus) về những phạm trù này, tác giả bài biết bước đầu đưa ra những ý kiến đánh giá để đóng góp của triết học hiện sinh trong lĩnh vực đạo đức học. Triết học hiện sinh không chỉ là một trào lưu triết học lớn của triết học phương Tây hiện đại, mà còn là trào lưu triết học phát triển nhất vào những năm 50 - 60 của thế kỷ XX. Có thể kể ra hơn 200 nhà triết học hiện sinh kiệt xuất, nhưng có một thực tế là, từ trước cho tới nay, triết học hiện sinh chỉ chủ yếu được khảo cứu từ góc độ bản thể luận, nhận thức luận, triết học chính trị.        Authors:  Tươi, Dư Thị Keywords:  Tư tưởng triết học;Đạo đức hiện sinh;Triết học Nga Issue Date:  2014 Publi
Hình ảnh
Đánh giá giám sát tăng trưởng xanh: Thực tiễn trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam Authors:  Võ Thanh Sơn TTX được coi là một con đường phù hợp nhất để phát triển bền vững mà nhiều nước trên thế giới đang theo đuổi, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc đo đạc, đánh giá thực hiện TTX là một tiến trình đa dạng và phức tạp. Bài viết tổng hợp các vấn đề thực tiễn trên thế giới về nội dung và các Chỉ số đánh giá giám sát TTX của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) theo các nội dung về Hiệu suất TN&MT; Nền tảng tài sản thiên nhiên; Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách. Trên cơ sở xem xét mục tiêu và nội dung thực hiện chiến lược TTX của Việt Nam và những kinh nghiệm trên thế giới, một bộ Chỉ số/chỉ tiêu và một quy trình đánh giá giám sát thực hiện TTX cho Việt Nam đã được đề xuất.... Title:  Đánh giá giám sát tăng trưởng xanh: Thực tiễn trên thế giới và khả năng á
Hình ảnh
Quả "bom" không bao giờ nổ Authors:  Minh Phương Thuật ngữ thực phẩm biến đổi gen ban đầu dùng để chỉ những loại cây trồng dành cho con người hoặc gia súc được tạo ra nhờ công nghệ sinh học để cho những phẩm chất mong muốn như tăng khả năng chống cỏ dại, chống sâu bệnh hay tăng hàm lượng dưỡng chất . Việc nâng cao chất lượng giống cây trồng thường được thực hiện nhờ phương pháp nhân giống, song phương pháp này tốn nhiều thời gian lại cho kết quả không chính xác. Ngược lại, kỹ thuật biến đổi gien có thể tạo ra giống cây trồng như mong muốn, tốn ít thời gian và có độ chính xác cao. Trong kỹ thuật biến đổi này, người ta có thể thêm hoặc bỏ bớt gen. Nếu thêm gen vào một sinh vật nào đó, người ta thường chọn gen từ loài khác. Để làm được việc đó người ta có thể gắn gen ngoại lai vào một virus rồi đưa vào tế bào vật chủ, hoặc đưa DNA ngoại lai vào nhân của tế bào bằng ống tiêm. Một số chủng vi khuẩn cũng có thể chuyển gene vào tế bào và giới khoa học đã tận dụng
Hình ảnh
TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KHUNG KIẾN TRÚC TỔNG THỂ FEA CHO HAWAII Authors:  Ngô Doãn Lập Ngày nay, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) đã và đang làm biến đổi sâu sắc đời sống, kinh tế, văn hoá xã hội của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Việc ứng dụng CNTT tại các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp đang được đẩy mạnh hơn bao giờ hết. Tuy nhiên bất kỳ một tổ chức, hệ thống nào khi phát triển tự phát đến một quy mô nhất định cũng gặp tình trạng cồng kềnh, phức tạp, tốn kém, khó thay đổi và hiệu năng bị giảm Sau một thời gian phát triển liên tục, một số vấn đề nảy sinh như [5] • Hệ thống thông tin càng ngày càng phức tạp, tốn kém, khó điều hành. Chi phí và mức độ phức tạp của hệ thống tăng theo cấp lũy thừa, trong khi đó • Mức độ hệ thống thông tin đáp ứng nhu cầu của tổ chức càng ngày càng kém đi. Mỗi khi có nhu cầu mới hoặc thay đổi, rất khó điều chỉnh một hệ thống thông tin cồng kề
Hình ảnh
Lịch sử và hiện trạng hệ thống chính trị ở nước ta - Một số vấn đề khoa học đang đặt ra Authors:  Vũ Minh Giang Hệ thống chính trị Việt Nam đã bộc lộ những ưu điểm tuyệt vời trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đỉnh cao là sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau năm 1975, hòa bình lập lại, chúng ta đang bước đi trên con đường đổi mới với những yêu cầu cao hơn, bức thiết hơn của nền kinh tế thị trường. Vậy thực trạng của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay ra sao? Hệ thống chính trị của chúng ta đã hoàn thiện chưa hay vẫn cần đổi mới? Chi tiết bài viết mời các bạn tham khảo tại đường link: Title:  Lịch sử và hiện trạng hệ thống chính trị ở nước ta - Một số vấn đề khoa học đang đặt ra Authors:  Vũ Minh Giang Keywords:  hệ thống chính trị ở nước ta;Một số vấn đề khoa học đang đặt ra với hệ thống chính trị ở nước ta Issue Date:  1993 Publisher:  H. : ĐHQGHN Series/Report no.:  số 2, 1993; Description:  tr. 1-16 URI:  http://repository.vnu.edu.vn/hand
Hình ảnh
Về phép biến đổi Wavelet và ứng dụng của nó trong nén ảnh Authors:  Lê, Văn Bằng Biến đổi Wavelet (WT) Năm 1975, Morlet, J., phát triển phƣơng pháp đa phân giải (munltiresolution); trong đó, ông sử dụng một xung dao động, đƣợc hiểu là một “Wavelet” (dịch theo từ gốc của nó là một sóng nhỏ) cho thay đổi kích thƣớc và so sánh với tín hiệu ở từng đoạn riêng biệt. Kỹ thuật này bắt đầu với sóng nhỏ (Wavelet) chứa các dao động tần số khá thấp, sóng nhỏ này đƣợc so sánh với tín hiệu phân tích để có một bức tranh toàn cục của tín hiệu ở độ phân giải thô. Sau đó sóng nhỏ đƣợc nén lại để nâng cao dần dần tần số dao động. Quá trình này gọi là làm thay đổi tỉ lệ (scale) phân tích; khi thực hiện tiếp bƣớc so sánh, tín hiệu sẽ đƣợc nghiên cứu chi tiết ở các độ phân giải cao hơn, giúp phát hiện các thành phần biến thiên nhanh còn ẩn bên trong tín hiệu. Đó chính là mục đích của phép biến đổi Wavelet... Chi tiết mời các bạn tham khảo bài viết tại đường link: Title:  Về phép biến đổi