Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Tây Nam, phục
vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia
Authors: Đỗ, Ngọc Quỳnh
Phạm, Văn Ninh
Với tư cách là triều đại phong kiến Việt Nam đầu tiên thống nhất đất nước, triều đình nhà Nguyễn đã xây dựng chiến lược để quản lý lãnh thổ, lãnh hải biển đảo từ Móng Cái đến Hà Tiên.
Mở đầu cho công cuộc xác lập chủ quyền của chính quyền Đàng Trong tại vùng biển đảo từ Hòn Khoai đến mũi Nai là sự kiện năm 1708.
Sau nhiều năm sinh sống tại Chân Lạp và Xiêm, Mạc Cửu trốn đến vùng Long Kỳ, “mở tiệm hút, trưng mua việc thu thuế hoa chi các sòng bạc lớn để làm giàu”, “chiêu tạp dân xiêu dạt đến các nơi Phú Quốc, Cần Bột, Gia Khê, Luống Cày, Hương Úc, Cà Mau lập thành 7 xã thôn”. 7 địa điểm này là những khu vực ven biển, trải dài từ mũi Cà Mau sang cả một phần đất thuộc Campuchia ngày nay. Hiểu rõ tương quan lực lượng giữa Chân Lạp - Đàng Trong - Xiêm, Mạc Cửu dâng vùng biển đảo và đất liền Hà Tiên cho chúa Nguyễn vào năm 1708. Hành động của Mạc Cửu và sự đồng ý của chính quyền Đàng Trong là chính sách có tầm chiến lược cho cả hai bên. Cần phải nói thêm rằng vùng đất từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên đến cuối thế kỷ XVII, trên danh nghĩa, thuộc Chân Lạp nhưng trên thực tế, vương quốc hưng thịnh một thời này không có khả năng quản lý những vùng đất thuộc Nam bộ. Vì vậy, đây vẫn là vùng đất hoang vu, dân cư rất thưa thớt...
Authors: Đỗ, Ngọc Quỳnh
Phạm, Văn Ninh
Với tư cách là triều đại phong kiến Việt Nam đầu tiên thống nhất đất nước, triều đình nhà Nguyễn đã xây dựng chiến lược để quản lý lãnh thổ, lãnh hải biển đảo từ Móng Cái đến Hà Tiên.
Mở đầu cho công cuộc xác lập chủ quyền của chính quyền Đàng Trong tại vùng biển đảo từ Hòn Khoai đến mũi Nai là sự kiện năm 1708.
Sau nhiều năm sinh sống tại Chân Lạp và Xiêm, Mạc Cửu trốn đến vùng Long Kỳ, “mở tiệm hút, trưng mua việc thu thuế hoa chi các sòng bạc lớn để làm giàu”, “chiêu tạp dân xiêu dạt đến các nơi Phú Quốc, Cần Bột, Gia Khê, Luống Cày, Hương Úc, Cà Mau lập thành 7 xã thôn”. 7 địa điểm này là những khu vực ven biển, trải dài từ mũi Cà Mau sang cả một phần đất thuộc Campuchia ngày nay. Hiểu rõ tương quan lực lượng giữa Chân Lạp - Đàng Trong - Xiêm, Mạc Cửu dâng vùng biển đảo và đất liền Hà Tiên cho chúa Nguyễn vào năm 1708. Hành động của Mạc Cửu và sự đồng ý của chính quyền Đàng Trong là chính sách có tầm chiến lược cho cả hai bên. Cần phải nói thêm rằng vùng đất từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên đến cuối thế kỷ XVII, trên danh nghĩa, thuộc Chân Lạp nhưng trên thực tế, vương quốc hưng thịnh một thời này không có khả năng quản lý những vùng đất thuộc Nam bộ. Vì vậy, đây vẫn là vùng đất hoang vu, dân cư rất thưa thớt...
Title: | Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Tây Nam, phục vụ phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia |
Authors: | Đỗ, Ngọc Quỳnh Phạm, Văn Ninh |
Keywords: | Môi trường;An ninh chủ quyền;Biển Tây Nam;Việt Nam |
Issue Date: | 2006 |
Publisher: | H. : ĐHQGHN |
Description: | 97 tr. |
URI: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/25023 |
Appears in Collections: | Đề tài cấp ĐHQGHN và Quốc gia (LIC) |
Nhận xét
Đăng nhận xét