Bình diện xã hội của ngữ dụng học tương phản các từ xưng hô và các thành ngữ
Authors: Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hòa
Ngữ dụng học (pragmatics) là một chuyên ngành thuộc ngôn ngữ học và tín hiệu học nghiên cứu về sự đóng góp của bối cảnh tới nghĩa. Ngữ dụng học bao hàm cả Lý thuyết hành vi ngôn từ, Hàm ngôn hội thoại, tương tác lơi nói và cả những cách tiếp cận khác tới hành vi ngôn ngữ trong triết học, xã hội học và nhân học. Khác với Ngữ nghĩa học nghiên cứu về nghĩa qui ước hoặc "mã hóa" trong một ngôn ngữ, Ngữ dụng học nghiên cứu về cách làm sao nghĩa lại được chuyển tải qua không chỉ cấu trúc và hiểu biết ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vưng, v.v..) của người nói và người nghe, mà còn qua cả ngữ cảnh của phát ngôn, cùng với những hiểu biết có từ trước đó liên quan tới chủ đề, ý đồ được suy ra của người nói, và các yếu tố khác nữa. Theo cách nhìn này, Ngữ dụng học giải thích về sao người sử dụng ngôn ngữ lại có thể vượt qua những rào cản rõ ràng về sự mơ hồ nghĩa (hay lưỡng nghĩa), vì nghĩa phụ thuộc vào cách thức, vị trí, thời gian,v..v..của một phát ngôn.
Khả năng hiểu hàm ý của một người khác được gọi là Ngữ năng ngữ dụng (pragmatic competence)
Title: | Bình diện xã hội của ngữ dụng học tương phản các từ xưng hô và các thành ngữ |
Authors: | Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hòa |
Keywords: | Bình diện xã hội của ngữ dụng học tương phả;các từ xưng hô và các thành ngữ |
Issue Date: | 1990 |
Publisher: | H. : ĐHQGHN |
Series/Report no.: | số 2, 1990; |
Description: | tr. 41-47 |
URI: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/59592 |
Appears in Collections: | Social Sciences and Humanities |
Nhận xét
Đăng nhận xét